Luyện nghe tiếng Trung: Ngô ngữ
来自美国的孟乐岚想知道吴语和普通话的区别到底在哪里,上海话听起来究竟是什么样子。今天,我就给大家介绍吴语。
Láizì měiguó de mènglèlán xiǎng zhīdào wúyǔ hé pǔtōnghuà de qūbié dàodǐ zài nǎlǐ, shànghǎi huà tīng qǐlái jiùjìng shì shénme yàngzi. Jīntiān, wǒ jiù gěi dàjiā jièshào wúyǔ.
Mạnh Lạc Lam đến từ Mỹ muốn biết sự khác biệt của Ngô ngữ và tiếng Quan Thoại thế nào, tiếng Thượng Hải nghe qua rốt cuộc ra sao. Hôm nay, tôi sẽ giới thiệu mọi người về Ngô Ngữ.
上海人街头问路)吴语又叫吴方言,是北方方言之后,中国第二大方言,使用人数约八千万。使用吴语的地区有江苏省南部、上海市、浙江省的大部分地区以及附近的一些省市。按照语言学的分类,吴语其实是一种语言,而不是方言,因为它和普通话几乎无法通话。但是由于长期受到普通话的影响,吴语在书面和口头上都慢慢失去了原来的特点。
(Shànghǎi rén jiētóu wèn lù) wúyǔ yòu jiào wú fāngyán, shì běifāng fāngyán zhīhòu, zhōngguó dì èr dà fāngyán, shǐyòng rénshù yuē bāqiān wàn. Shǐyòng wúyǔ dì dìqū yǒu jiāngsū shěng nánbù, shànghǎi shì, zhèjiāng shěng de dà bùfèn dìqū yǐjí fùjìn de yīxiē shěng shì. Ànzhào yǔyán xué de fēnlèi, wúyǔ qíshí shì yī zhǒng yǔyán, ér bùshì fāngyán, yīnwèi tā hé pǔtōnghuà jīhū wúfǎ tōnghuà. Dànshì yóuyú chángqí shòudào pǔtōnghuà de yǐngxiǎng, wúyǔ zài shūmiàn hé kǒutóu shàng dū màn man shīqùle yuánlái de tèdiǎn.
(Người Thượng Hải hỏi đường ở ngoài) Ngô ngữ còn gọi là Ngô phương ngữ, là phương ngữ phương bắc, phương ngữ lớn thứ hai của Trung Quốc, người sử dụng khoảng gơn 80 triệu người. Khu vực sử dụng Ngô ngữ có phía nam tỉnh Giang Tô, phần lớn ở thành phố Thượng Hải, tỉnh Chiết Giang và một số tỉnh thành lân cận. Theo phân loại của ngôn ngữ học, Ngô ngữ là một ngôn ngực thực sự, chứ không phải là phương ngôn, vì nó và tiếng Quan Thoại không thể nói chuyện với nhau. Nhưng vì lâu dài chịu ảnh hưởng của tiếng Quan Thoại, Ngô ngữ dần dần mất đi đặc điểm vốn có của nó trên sách vở và cửa miệng.
据说春秋时期,来自中原的周朝太子来到南方,到达今天的苏州一带,建立了吴国。他们的语言和当地土著人的语言结合,成为最早的吴语。后来,吴语的影响范围逐渐扩大,包括了今天的长江三角洲和江南大部分地区。古代的时候,江南地区经济比较发达,人们有更多机会学习和参加文化活动。以苏州话为代表的吴语成为中国最重要的方言之一。到了近代,上海开始了它的黄金时期。于是,上海话就成了吴语的代表。
Jùshuō chūnqiū shíqí, láizì zhōngyuán de zhōu cháo tàizǐ lái dào nánfāng, dàodá jīntiān de sūzhōu yīdài, jiànlìle wú guó. Tāmen de yǔyán hé dāngdì tǔzhù rén de yǔyán jiéhé, chéngwéi zuìzǎo de wúyǔ. Hòulái, wúyǔ de yǐngxiǎng fànwéi zhújiàn kuòdà, bāokuòle jīntiān de chángjiāng sānjiǎozhōu hé jiāngnán dà bùfèn dìqū. Gǔdài de shíhòu, jiāngnán dìqū jīngjì bǐjiào fādá, rénmen yǒu gèng duō jīhuì xuéxí hé cānjiā wénhuà huódòng. Yǐ sūzhōu huà wèi dàibiǎo de wúyǔ chéngwéi zhōngguó zuì zhòngyào de fāngyán zhī yī. Dào liǎo jìndài, shànghǎi kāishǐle tā de huángjīn shíqí. Yúshì, shànghǎi huà jiù chéngle wúyǔ de dàibiǎo.
Theo thời kỳ Xuân Thu, thái tử triều Chu từ Trung Nguyên đến phương nam, đến vùng Tô Châu ngày nay, kiến lập nước Ngô. Ngôn ngữ của họ kết hợp với ngôn ngữ của bản địa, hình thành Ngô ngữ từ rất sớm. Về sau, phạm vi ảnh hưởng của Ngô ngữ dần dần mở rộng, bao gồm vùng châu thổ Trường Giang và đại bộ phận Giang Nam. Thưở xa xưa, khu vực Giang Nam kinh tế khá phát đạt, con người càng nhiều cơ hội học tập và tham gia hoạt động văn hóa. Ngô ngữ là đại diện của tiếng Tô Châu trở thành một trong những ngôn ngữ quan trọng nhất của Trung Quốc. Cho đến thời cận đại, Thượng Hại bắt đầu là thời kỳ hoàng kim của nó. Vì tế, tiếng Thượng Hải trở thành đại diện của Ngô ngữ.
和普通话相比,吴语听起来更像古代中国人说的话。吴语的声调很难,不同的地方声调也不一样。作为母语者,我也不知道这些声调都是怎么发音的。吴语的声调还有一个可怕的特点,叫做连续变调。就是在一个句子中,除了第一个字的声调不变,后面的字常常会改变声调。这种改变几乎没有规律,只能靠感觉。
Hé pǔtōnghuà xiāng bǐ, wúyǔ tīng qǐlái gèng xiàng gǔdài zhōngguó rén shuō dehuà. Wúyǔ de shēngdiào hěn nán, bùtóng dì dìfāng shēngdiào yě bù yīyàng. Zuòwéi mǔyǔ zhě, wǒ yě bù zhīdào zhèxiē shēngdiào dōu shì zěnme fāyīn de. Wúyǔ de shēngdiào hái yǒu yīgè kěpà de tèdiǎn, jiàozuò liánxù biàndiào. Jiùshì zài yīgè jùzi zhōng, chúle dì yī gè zì de shēngdiào bù biàn, hòumiàn de zì chángcháng huì gǎibiàn shēngdiào. Zhè zhǒng gǎibiàn jīhū méiyǒu guīlǜ, zhǐ néng kào gǎnjué.
So sánh cùng tiếng Quan Thoại, Ngô Ngữ nghe có vẻ giống tiếng nói của người Trung Quốc cổ đại. Giọng điệu của Ngô ngữ rất khó, địa phương khác nhau thì giọng điệu cũng không giống nhau. Là tiếng mẹ đẻ của tôi, tôi cũng không biết những giọng điệu đó phát âm như thế nào. Giọng điệu của Ngô ngữ con là một đăc điểm đáng gờm, gọi là liên tục biến điệu. Đó là trong một cây, trừ thanh điệu của chữ đầu tiên là không đổi, chữ phía sau thường phải thay đổi thanh điệu. cách thay đổi này dường như không có quy luật, chỉ có thể cảm nhận thôi.
吴语还有很多子方言。特别是在浙江,每个地方说的吴语都有点不一样。我觉得这跟地理环境有很大的关系,因为浙江有很多山,以前交通不方便,人们交流的范围很小,所以就容易发展出各自的方言。而在江苏南部、上海和浙江北部是一块平原,就是长江三角洲,这里的方言差别就比较小。还有一个原因是吴语区没有一个主要的中心,或者说,它的中心常常转移,所以几乎没有一种方言可以作为标准统一整个吴语区。
Wúyǔ hái yǒu hěnduō zi fāngyán. Tèbié shì zài zhèjiāng, měi gè dìfāng shuō de wúyǔ dōu yǒudiǎn bù yīyàng. Wǒ juédé zhè gēn dìlǐ huánjìng yǒu hěn dà de guānxì, yīnwèi zhèjiāng yǒu hěnduō shān, yǐqián jiāotōng bù fāngbiàn, rénmen jiāoliú de fànwéi hěn xiǎo, suǒyǐ jiù róngyì fāzhǎn chū gèzì de fāngyán. Ér zài jiāngsū nánbù, shàng huǎ hé zhèjiāng běibù shì yīkuài píngyuán, jiùshì chángjiāng sānjiǎozhōu, zhèlǐ de fāngyán chābié jiù bǐjiào xiǎo. Hái yǒu yīgè yuányīn shì wúyǔ qū méiyǒu yīgè zhǔyào de zhōngxīn, huòzhě shuō, tā de zhōngxīn chángcháng zhuǎnyí, suǒyǐ jīhū méiyǒu yī zhǒng fāngyán kěyǐ zuòwéi biāozhǔn tǒngyī zhěnggè wúyǔ qū.
Ngô ngữ còn có nhiều nhánh phương ngôn. Đặc biệt là ở Chiết Giang, Ngô ngữ của mỗi tiếng nói địa phương đều có điểm khác nhau. Tôi cảm thấy đây là mối liên quan đến vấn đề hoàn cảnh địa lý rất lớn, vì Chiết Giang có rất nhiều núi, lúc trước giao thông bất tiện, phạm vi giao lưu của con người rất nhỏ, cho nên dễ dàng cho các phương ngôn tự phát triển. Vả lại phía nam Tô Châu, Thượng Hải và phía bắc Chiết Giang là bình nguyên, vùng châu thổ Trường Giang, khác biệt phương ngôn nơi đây khá ít. Còn một nguyên nhân nữa là phương ngữ không có một trọng tâm chính, nói cách khác, trung tâm của nó thường thay đổi, cho nên hầu như không có một phương ngôn nào là tiêu chuẩn thống nhất cho cả khu vực Ngô ngữ.
我找了几位江南的朋友,让他们用自己的方言来说这句话:江南是个好地方,欢迎各地的朋友过来玩。(上海话、苏州话、嘉兴话、杭州话、台州话、温州话)
Wǒ zhǎole jǐ wèi jiāngnán de péngyǒu, ràng tāmen yòng zìjǐ de fāngyán lái shuō zhè jù huà: Jiāngnán shìgè hǎo dìfāng, huānyíng gèdì de péngyǒu guòlái wán.(Shànghǎi huà, sūzhōu huà, jiāxìng huà, hángzhōu huà, táizhōu huà, wēnzhōu huà)
Tôi tìm vải người bạn Giang Nam, cho họ dùng phương ngôn của mình nói câu này: Giang Nam là vùng đất tốt, hoan nghênh các bạn các nơi đến. (tiếng Thượng Hải, tiếng Tô Châu, tiếng Gia Hưng, tiếng Hàng Châu, tiếng Đài Châu, tiếng Ôn Châu)
现在,吴语面临的最大的问题就是使用人数越来越少。政府大力推广普通话,结果忽略了保护方言。现在,很多年轻人从小就说普通话,在学校里说普通话,在家里也说普通话,却不会说自己的母语。还有人觉得方言很土。有人担忧吴语会消失。为了保护吴语,有人成立了吴语协会;有人研究吴语。我觉得很重要的一点,就是要恢复语言环境,让人们在这个环境中自然地用方言交流。
Xiànzài, wúyǔ miànlín de zuìdà de wèntí jiùshì shǐyòng rénshù yuè lái yuè shǎo. Zhèngfǔ dàlì tuīguǎng pǔtōnghuà, jiéguǒ hūlüèle bǎohù fāngyán. Xiànzài, hěnduō niánqīng rén cóngxiǎo jiù shuō pǔtōnghuà, zài xuéxiào lǐ shuō pǔtōnghuà, zài jiālǐ yě shuō pǔtōnghuà, què bù huì shuō zìjǐ de mǔyǔ. Hái yǒurén juédé fāngyán hěn tǔ. Yǒurén dānyōu wúyǔ huì xiāoshī. Wèile bǎohù wúyǔ, yǒurén chénglìle wúyǔ xiéhuì; yǒurén yánjiū wúyǔ. Wǒ juédé hěn zhòngyào de yīdiǎn, jiùshì yào huīfù yǔyán huánjìng, ràng rénmen zài zhège huánjìng zhōng zìrán dì yòng fāngyán jiāoliú.
Hiện nay, vấn đề lớn nhất thấy được của Ngô ngữ là người sử dụng càng ngày càng ít. Chính phủ ra sức thúc đẩu tiếng Quan Thoại, kết quả lơ là bảo vệ phương ngôn. Ngày nay, rất nhiều thanh niên từ nhỏ đã nói tiếng Quan Thoại, ở trường nói tiếng Quan Thoại, về nhà cũng nói tiếng Quan Thoại, nên không thể nói tiếng mẹ đẻ của mình. Còn có người cho là phương ngôn rất quê mùa. Có người lo lắng Ngô ngữ sẽ mất đi. Để bảo vệ Ngô ngữ, có người thành lập hiệp hội Ngô ngữ; có người nghiên cứu Ngô ngữ. Tôi cảm thấy một điểm rất quan trọng, đó là phải khôi phục hoàn cảnh ngôn ngữ, cho người ta trong hoàn cảnh này mà giao lưu sử dụng phương ngôn theo địa phương tự nhiên.