Văn hóa ăn uống của người Hoa

26/08/2015 17:00
Nhằm đáp ứng sự tò mò của các bạn thì trung tâm tiếng trung Ánh Dương hôm nay chia sẻ tập tục ăn uống của người Hoa để nắm rõ văn hóa của đất nước này.

Với những bạn yêu thích tiếng trung và thường xuyên tham gia các trung tâm tiếng trung thì văn hóa và tập tục của người hoa được các bạn quan tâm và tìm hiểu rất nhiều. Nhằm đáp ứng sự tò mò của các bạn thì trung tâm tiếng trung Ánh Dương hôm nay chia sẻ tập tục ăn uống của người Hoa để nắm rõ văn hóa của đất nước này.

Người Trung Quốc có câu: thuốc bổ không bằng ăn bổ,. Câu ý nghĩa là khi tẩm bổ dưỡng sinh, nên chú ý ăn uống. Tuy rằng Vấn đề tài chính còn thiếu thốn, nhưng người hoa vẫn tận khả năng ăn uống cho tốt một chút, còn những người điều kiện kinh tế khá giả lại chú ý vấn đề ăn uống. Có lẽ thế mà lâu ngày việc ăn uống đã đi sâu vào văn hóa đời sống của người dân. Chính vì thế đã xuất hiện những nghi lễ ăn uống trong xã giao, tập tục ăn uống trong ngày lễ, ngày tết, tập tục ăn uống theo tín ngưỡng, tập tục ăn uống trong hôn lễ và mai táng, trong ngày sinh nhật và sinh nở v,v.

 

Văn hóa ăn uống của người Hoa

 

Nghi lễ ăn uống trong xã giao chủ yếu biểu hiện trong khi giao tiếp tiếng trung. Thường là những lúc bạn bè và người thân đi lại với nhau, mỗi khi bạn bè người thân có việc gì lớn, như sinh con, dọn nhà...thường phải tặng quà, còn chủ nhà thì trước hết là phải nghĩ đến việc mời khách ăn, uống. Làm sao để sắp xếp những món ăn cho thịnh soạn, để cho khách vừa lòng. Khi bàn chuyện làm ăn, buôn bán cũng có thói quen vừa ăn vừa bàn bạc, ăn uống vui vẻ, thì việc làm ăn cũng được ổn thỏa.

Do phong tục tập quán ở mỗi nơi một khác, các món ăn để tiếp khách cũng không giống nhau. Ở Bắc Kinh, ngày xưa thì đãi khách ăn mỳ, với ý là mời khách ở lại, nếu như khách ở lại thì mời khách ăn một bữa sủi cảo hay còn gọi là bánh chẻo, tỏ lòng nhiệt tình. Khi tặng quà cho bạn bè và người thân phải chọn “8 thứ của BK”, cũng tức là 8 loại bánh điểm tâm. Một số vùng nông thôn miền Nam Trung Quốc, khi nhà có khách, sau khi mời khách uống trà, lập tức xuống bếp làm bánh, hoặc nấu mấy quả trứng gà, rồi cho đường. Hoặc nấu mấy miếng bánh bột nếp, cho đường để khách thưởng thức, rồi mới đi đi nấu cơm.

 

Văn hóa ăn uống của người Hoa

 

Ở Tuyền Châu, tỉnh Phúc Kiến miền Đông Trung Quốc, khi mờ khách ăn hoa quả, người địa phương ngọt là “ngọt ngào”, tức là mời khách thưởng thức mùi vị ngọt ngào, mà trong đĩa hoa quả còn có quít, bởi vì trong tiếng địa phương từ quít đồng âm với từ may mắn, , với ngụ ý là chúc khách may mắn, cuộc sống ngọt ngào như quả quít.

Học tiếng Trung ở đâu - tiếng trung Ánh Dương  được biết thì khi đãi khách, tập tục của mỗi một địa phương cũng không giống nhau. Ở Bắc Kinh, thấp nhất cũng phải là một mâm 16 món, tức là 8 đĩa và 8 bát. 8 đĩa là món ăn nguội, 8 bát là món ăn nóng. Ở t̉nh Hắc Long Giang miền Đông Bắc Trung Quốc khi tiếp khách các món ăn đều phải có đôi, cũng tức là mỗi món nhất định phải có đôi. Ngoài ra, ở một số khu vực, phải có cá, với ý là cuộc sống dư thừa. Trong cuộc sống hàng ngày, những bữa cỗ thường thấy là cỗ cưới dẫn đến nhiều cỗ tiệc, như cỗ ăn hòi, cỗ gặp mặt, cỗ đính hôn, cỗ cưới, cỗ hồi môn v,v. Trong đó cỗ cưới là long trọng và cầu kỳ nhất. Chẳng hạn như một số khu vực ở tỉnh Thiểm Tây miền Tây Trung Quốc, mỗi món trong cỗ cưới đều có hàm ý riêng. 

 

Văn hóa ăn uống của người Hoa

 

Món thứ nhất là thịt đỏ, “đỏ” là mong muốn “mọi điều may mắn”. Món thứ hai “gia đình phúc lộc” với ngục ý là “cả nhà xum họp, cùng hưởng phúc lộc”. Món thứ 3 là bát cơm bát bảo to, nấu bằng tám loại như gạo nếp , táo tàu, bách hợp, bạch quả, hạt sen v,v với ngụ ý là yêu nhau đến bạc đầu... Đối với vùng nông thôn  ở tỉnh Giang Tô, cỗ cưới đòi hỏi phải có:16 bát, 24 bát, 36 bát, ở thành phố, tiệc cưới cũng rất long trọng, những điều này đều có ngụ ý là may mắn, như ý.

xem thêm>>> khóa học tiếng trung giao tiếp

Tiệc chúc thọ là tiệc để mừng thọ các cụ già, lương thực thường là mỳ sợi, còn gọi là mỳ trường thọ. Ở một số khu vực miền bắc tỉ̉nh Giang Tô, Hàng Châu miền Đông Trung Quốc, thường là buổi trưa ăn mỳ, buổi tối bày tiệc rượu. Người Hàng Châu khi ăn mỳ, mỗi người gắp một sợi mỳ trong bát mình cho cụ, gọi là “thêm thọ”mỗi người nhất định phải ăn hai bát mỳ, nhưng không được múc đầy, vì như vậy sẽ xúi quẩy.

Tập tục ăn uống của người Hoa hẳn đem lại nhiều văn hóa mới lạ và thú vị đối với bạn chứ, nếu muốn thỏa mãn sự từ mò về ngôn ngữ, con người và đất nước của người Hoa đến với trung tâm tiếng trung Ánh Dương bạn được thỏa sức được học hỏi giao lưu với những người cùng sở thích. Ngoài ra được sự chỉ bảo tận tâm, nhiệt huyết của giáo viên ở đây với dày dặn sự trải nghiệm.

| Trung tâm Tiếng Trung Ánh Dương